Làng Đông Trạch nằm lọt thỏm giữa vùng trung du heo hút, nơi mà mỗi tiếng chó sủa đêm cũng đủ khiến cả xóm giật mình. Con đường bê tông dẫn vào làng, mới đổ cách đây hai tháng, là niềm tự hào của cả thôn. Bà Tư bán hàng rong hay nói: “Chừng nào đường còn nguyên, thôn mình còn yên.”
Nhưng sáng hôm đó, cả làng ch;;ế;;t l;ặ;;ng.
Con đường n;;ứ;;t đôi.
Vết n;;ứ;t dài như rắn bò, từ đầu làng đến tận cổng đình cổ, sâu hoắm như thể ai dùng d;;a;;o b;;ổ đ;;;ôi đất mẹ. Không ai hiểu nổi. Đêm qua không mưa, không động đất, không xe tải qua lại. Chỉ có tiếng ch//ó tru râm ran lúc 2 giờ sáng – nhưng chẳng ai để tâm.
Ông Kỉnh, trưởng thôn, hậm hực đứng giữa đường, mặt t//ái mét. Người đổ cho nền đất yếu, kẻ nghi có ai ph//á h//o//ạ/i. Nhưng rồi ai cũng câm lặng khi cụ Nhạn – người già nhất làng – run run nói:
“Chỗ này… xưa từng là m//ộ t///ổ của dòng họ Đoàn.”
Dòng họ Đoàn từng là hào phú,Ngôi m//ộ t//ổ cũng được cho là thất lạ/c khi đất lở.
Làng bắt đầu s//ợ. Trẻ con không dám ra đường.
Mọi người hoang mang cho đến đêm thứ ba sau vụ nứt. Trời tối như mực.
Người làng không ai dám nhắc chuyện đó nữa.
Nhưng từ ấy, mỗi năm đúng ngày con đường nứt – 11 tháng Sáu – dân làng tự động đặt mâm l//ễ nhỏ giữa đường, th//ắp hư//ơng, lặ//ng im.
Vì ai cũng hiểu, có những điều không nên chạm vào.